Browsing Category

Wong Kar Wai

Wong Kar Wai

阿飛正傳 – Days of Being Wild (1991)

阿飞正传.Days.Of.Being.Wild.1991[粤语英文字幕]

 

Days of Being Wild

From Wikipedia, the free encyclopedia
Days of Being Wild
Days-of-being-wild-poster.jpg

Film poster for Days of Being Wild
Traditional 阿飛正傳
Simplified 阿飞正传
Mandarin Ā Fēi Zhèng Zhuàn
Cantonese Aa3 Fei1 zing3zyun6
Directed by Wong Kar-wai
Produced by Alan Tang
Written by Wong Kar-wai
Starring Leslie Cheung
Andy Lau
Maggie Cheung
Carina Lau
Jacky Cheung
Music by Terry Chan
Leuribna-Lombardo Oflyne
Cinematography Christopher Doyle
Edited by Kai Kit-wai
Patrick Tam
Distributed by In-Gear Films
Release dates
  • 15 December 1990
Running time
94 minutes
Country Hong Kong
Language Cantonese
Shanghainese
Mandarin
Filipino
English
Box office US$146,310 (Worldwide)

Days of Being Wild (Chinese: 阿飛正傳) is a 1990 Hong Kong drama film directed by Wong Kar-wai. The film stars some of the best-known actors and actresses in Hong Kong, including Leslie Cheung, Andy Lau, Maggie Cheung, Carina Lau, Jacky Cheung and Tony Leung Chiu-wai. Days of Being Wild also marks the first collaboration between Wong and cinematographer Christopher Doyle, with whom he has since made six more films.

The movie forms the first part of an informal trilogy, together with In the Mood for Love (released in 2000) and 2046 (released in 2004)

Film studies Wong Kar Wai

Happy Together (1997) by Wong Kar Wai

https://www.youtube.com/watch?v=6EGVJ6rMY3I
  1. Happy Together (1997 film)

    From Wikipedia, the free encyclopedia
    Happy Together
    Happy Together poster.jpg
    Traditional 春光乍洩
    Simplified 春光乍泄
    Mandarin Chūn guāng zhà xiè
    Cantonese Ceon1 gwong1 za3 sit4
    Directed by Wong Kar-wai
    Produced by Wong Kar-wai
    Written by Wong Kar-wai
    Starring Leslie Cheung
    Tony Leung
    Chang Chen
    Music by Danny Chung
    Tang Siu-lam
    Cinematography Christopher Doyle
    Edited by William Chang
    Wong Ming-lam
    Distributed by Kino International
    Release dates
    • 30 May 1997
    Running time
    96 minutes
    Country Hong Kong
    Language Cantonese
    Mandarin
    Spanish
    Box office HK$8,600,141
    $320,319 (US)

    Happy Together is a 1997 Hong Kong romance film directed by Wong Kar-wai, starring Leslie Cheung and Tony Leung Chiu-wai, that depicts a turbulent romance between two men. The English title is inspired by The Turtles’ 1967 song, which is covered by Danny Chung on the film’s soundtrack; the Chinese title (previously used for Michelangelo Antonioni’s Blowup) is an idiomatic expression suggesting “the exposure of something intimate.”

    The film received positive reviews from several film festivals, including a win for Best Director at the 1997 Cannes Film Festival.

Wong Kar Wai

墮落天使 Fallen Angels (1995) by Wong Kar Wai

https://www.youtube.com/watch?v=oqCr_3PDTps

Fallen Angels (1995 film)

From Wikipedia, the free encyclopedia
Fallen Angels
墮落天使
Fallen-Angels-Poster.jpg
Directed by Wong Kar-wai
Produced by Jeffrey Lau
Written by Wong Kar-wai
Starring Leon Lai
Takeshi Kaneshiro
Michelle Reis
Charlie Yeung
Karen Mok
Distributed by Kino International
Release dates
  • 6 September 1995
Running time
90 minutes
Country Hong Kong
Language Cantonese
Mandarin
Taiwanese
Japanese
English
Box office HK$7,476,025
$163,145 (US)
Fallen Angels
Traditional Chinese 墮落天使
Simplified Chinese 堕落天使

Fallen Angels is a 1995 Hong Kong movie written and directed by Wong Kar-wai, starring Leon Lai, Takeshi Kaneshiro, Michelle Reis, Charlie Yeung, and Karen Mok.

Fallen Angels can be seen as a companion piece to Chungking Express. It was originally conceived as the third story for Chungking Express, but Fallen Angels can be considered a spiritual sequel due to similar themes, locations and methods of filming, while one of the main characters lives in the Chungking Mansions and works at the Midnight Express food stall.

Film studies Văn học & Điện ảnh Wong Kar Wai

ASHES OF TIME REDUX (ĐÔNG TÀ TÂY ĐỘC) – (1994) by Wong Kar Wai

Ashes Of Time (1994) pt. 1

Ashes Of Time (1994) pt. 2

Ashes of Time

From Wikipedia, the free encyclopedia
Ashes of Time
Ashes2.jpg

Film poster
Traditional 東邪西毒
Simplified 东邪西毒
Mandarin Dōng Xié Xī Dú
Cantonese Dung1 Ce4 Sai1 Duk6
Directed by Wong Kar-wai
Produced by Wong Kar-wai
Jeffrey Lau
Jacky Pang
Screenplay by Wong Kar-wai
Story by Louis Cha
Starring Leslie Cheung
Tony Leung Ka-fai
Brigitte Lin
Tony Leung Chiu-Wai
Carina Lau
Charlie Yeung
Jacky Cheung
Maggie Cheung
Music by Frankie Chan
Roel A. Garcia
Cinematography Christopher Doyle
Edited by Hai Kit-wai
Kwong Chi-leung
William Chang
Patrick Tam
Production
company
Jet Tone Productions
Beijing Film Studio
Tsui Siu Ming Production
Scholar Films
Pony Canon Inc.
Distributed by Newport Entertainment (HK)
HKFM (US)
Release dates
  • 17 September 1994
Running time
100 minutes
93 minutes (Redux)
Country Hong Kong
Language Cantonese
Budget HK$40,000,000 (estimated)
Box office HK$9,023,583 (HK)
US$1,912,490 (Redux)

Ashes of Time (Chinese: 東邪西毒; pinyin: Dōngxié xidú; literally: “Eastern Heretic, Western Poison”) is a 1994 Hong Kong film written and directed by Wong Kar-wai, and loosely based on four characters from Jin Yong’s novel The Legend of the Condor Heroes.

Wong completely eschews any plot adaptation from the novel, using only the names to create his own vision of an arguably unrelated film. During the film’s long-delayed production, Wong produced a parody of the same novel with the same cast titled The Eagle Shooting Heroes.

Although it received limited box office success, the parallels Ashes of Time drew between modern ideas of dystopia imposed on a wuxia film has led many critics to cite it as one of Wong Kar-wai’s most under-appreciated works.

Due to the original prints being lost Wong re-edited and re-scored the film in 2008 for future theater, DVD and Blu-ray releases under the title Ashes of Time Redux. The film was reduced from 100 to 93 minutes. Both the original and Redux versions can still be found on Asian markets, while only the Redux version is available to western markets. Several criticisms of the Redux version have been noted, such as poor image quality and color mastering from the source material, cropping and removal of portions of the bottom image, poor English translations, and the re-scoring.

Wong Kar Wai

Chungking Express (1994) by Wong Kar Wai

Chungking Express (1994) pt. 1

Chungking Express (1994) pt. 2

 

Chungking Express

From Wikipedia, the free encyclopedia
Chungking Express
Chungking Express.jpg

Theatrical release poster
Cantonese Cung4 Hing3 Sam1 Lam4
Directed by Wong Kar-wai
Produced by Chan Yi-kan
Written by Wong Kar-wai
Starring Brigitte Lin
Tony Leung Chiu-Wai
Faye Wong
Takeshi Kaneshiro
Valerie Chow
Music by Frankie Chan
Roel. A Garcia
Cinematography Christopher Doyle
Lau Wai-Keung (Andrew Lau)
Edited by William Chang
Kai Kit-wai
Kwong Chi-Leung
Production
company
Jet Tone Production
Distributed by Ocean Shores Video (HK)Miramax Films
Rolling Thunder Pictures(US)
Release dates
  • 14 July 1994 (Hong Kong)
Running time
98 minutes
Country Hong Kong
Language Cantonese
Mandarin
English
Japanese
Hindi
Box office $600,200 (US)
HK$7,678,549 (HK)

Chungking Express (重慶森林) is a 1994 Hong Kong drama film written and directed by Wong Kar-wai. The film consists of two stories told in sequence, each about a lovesick Hong Kong policeman mulling over his relationship with a woman. The first story stars Takeshi Kaneshiro as a cop who is obsessed with the break-up of his relationship with a woman named May and his platonic encounter with a mysterious drug smuggler (Brigitte Lin). The second stars Tony Leung as a police officer who is roused from his gloom over the loss of his flight attendant girlfriend (Valerie Chow) by the attentions of a quirky snack bar worker (Faye Wong). The film depicts a paradox in that even though the characters live in densely packed Hong Kong, they are mostly lonely and live in their own inner worlds.

The Chinese title translates to “Chungking Jungle”, referring to the metaphoric concrete jungle of the city, as well as to Chungking Mansions in Tsim Sha Tsui, where much of the first part of the movie is set. The English title refers to Chungking Mansions and the Midnight Express food stall where Faye works.

Wong Kar Wai

As Tears Go By – 旺角卡門 (1988) by Wong Kar Wai

* AS TEARS GO BY (LỆ TÌNH LÃNG TỬ) – 1988 Phim đầu tay của Vương Gia Vệ

As Tears Go By (film)

From Wikipedia, the free encyclopedia
As Tears Go By
As Tears Go By.jpg
Traditional 旺角卡門
Simplified 旺角卡门
Mandarin Wàngjiǎo Kǎmén
Cantonese Wong6gok3 Kaa1mun4
Directed by Wong Kar-wai
Produced by Alan Tang
Written by Jeffrey Lau
Wong Kar-wai
Starring Andy Lau
Maggie Cheung
Jacky Cheung
Music by Danny Chung
Teddy Robin
Cinematography Andrew Lau
Edited by Cheung Pei-tak
William Chang (uncredited)
Production
company
In-Gear Films
Distributed by Kino International
Release dates
  • 9 June 1988
Running time
102 minutes
Country Hong Kong
Language Cantonese
Box office HK$11,532,283
(Hong Kong)
$9,436
(United States)

As Tears Go By is a 1988 Hong Kong action drama film that was the directorial debut of Wong Kar-wai and starred Andy Lau, Maggie Cheung and Jacky Cheung. Critics have compared the film to Martin Scorsese’s Mean Streets,as the central plot revolves around a small time gangster (Lau) trying to keep his friend (Cheung) out of trouble. It also screened at the 1989 Cannes Film Festival, duringDirectors’ Fortnight.

Film studies Wong Kar Wai

The Hand (Eros) by Wong Kar Wai

Củng Lợi và bàn tay thần ái tình

Bàn tay điệu nghệ của nàng kỹ nữ đã mở lối cho chàng thợ may học việc lần đầu bước vào vườn yêu. Chàng đã trúng mũi tên Eros ẩn trong bàn tay bỡn cợt ấy. Nhiều năm sau đó, bằng chính đôi bàn tay tài hoa, chàng trai âu yếm cảm nhận vóc dáng may cho nàng tấm áo đẹp cuối đời, với nguyên vẹn tình yêu ban đầu.

Đạo diễn Hong Kong Vương Gia Vệ đã thể hiện quan niệm về tình yêu và tình dục của ông trong Bàn tay, phần đầu trong ba phần của bộ phim Eros. Ba đạo diễn, ba phim ngắn về tình yêu và tình dục, đó là ý tưởng của Eros do nhà sản xuất phim Stéphane Tchal Gadjieff đưa ra. Ông nghĩ đến một tác phẩm điện ảnh của đạo diễn lão thành người Italy Michelangelo Antonioni cùng với hai “đạo diễn trẻ” chịu ảnh hưởng từ các tác phẩm của Antonioni. Dĩ nhiên là khi dự án này được đưa ra hồi năm 1995, cả Steven Soderbergh lẫn Vương Gia Vệ đều chưa nổi tiếng như hiện nay.

Tình yêu luôn là đề tài được khai thác trong điện ảnh. Qua tình yêu của chàng thợ may, đạo diễn Vương Gia Vệ đưa ra quan niệm của ông về tình yêu: Tình yêu lãng mạn vẫn có thể bắt đầu từ sự khoái cảm, và khi đã yêu, người ta yêu luôn mọi thứ thuộc về người đó, để rồi sẵn sàng tha thứ mọi thói hư tật xấu, sẵn sàng mở rộng vòng tay đón nhận khi người đó trở lại.

Chuyện xảy ra vào một buổi chiều mùa hè nóng nực năm 1963. Dương (Trương Chấn đóng), chàng thợ may học việc, lo lắng, bồn chồn trong lần đầu tiên đi thử áo cho khách hàng ruột của tiệm. Vị khách hàng đó là Miss Hua (Củng Lợi đóng), một gái bao hạng sang xinh đẹp nổi tiếng kiêu kỳ. Ngồi chờ trong căn phòng lộng lẫy xa hoa của nàng kỹ nữ, chàng thợ may trẻ tuổi trở nên lúng túng, ngượng nghịu khi nghe lỏm những âm thanh vọng ra từ phòng ngủ của nàng.

Khi những âm thanh đó lắng đi và người đàn ông ra về, Dương được gọi vào phòng của Hua. Dù đã cố kìm nén, chàng trai trẻ vẫn còn trong trạng thái bị kích thích bởi những âm thanh đã trót nghe lỏm. Xấu hổ vì những suy nghĩ đó, chàng đứng ở cuối giường của nàng, hai tay nắm chặt. Trễ nải trong tấm áo ngủ bằng ren, nàng vẫn đẹp lộng lẫy và gây ấn tượng thật sâu sắc. Thế rồi nàng hách dịch lên tiếng: “Đứng như trời trồng thế… bỏ tay xuống nào”, Dương làm theo lời nàng một cách vô thức.

“Cởi quần ra”, tiếng nàng lại thánh thót vang lên. “Hay là tôi sẽ mách sư phụ anh?”. Dương nín thở, gần như lịm đi, chẳng còn biết gì cả. “Trước giờ chưa bao giờ chạm đến người phụ nữ nào à? Thế thì làm sao anh có thể trở thành thợ may, một công việc mà anh sẽ phải sờ mó rất nhiều đàn bà”. Nàng đặt tay vào giữa hai chân Dương và nghịch ngợm phần đùi của anh. “Bây giờ nghe đây: sư phụ của anh già rồi. Ông ta nói anh là người có tài. Một ngày nào đó anh sẽ trở thành thợ may của tôi. Hãy nhớ cái cảm xúc này và anh sẽ may cho tôi những tấm áo thật đẹp”. Nàng lại xê dịch bàn tay. Dương bị giằng xé giữa tâm trạng bị kích thích, hưng phấn với sự ngượng ngùng, xấu hổ. Và rồi, cũng bất ngờ như khi bắt đầu, mọi chuyện đột ngột kết thúc.

Chàng thợ may đem lòng yêu nàng kỹ nữ từ đó… Rồi Dương trở nên một thợ may danh tiếng, còn sự nghiệp của nàng lại tuột dốc. Cuối cùng nàng sa vào cảnh túng thiếu. Thêm nhiều năm nữa trôi qua. Một lần, nàng gọi Dương đến để may giúp nàng một tấm áo mới, nàng chuẩn bị gặp lại người tình cũ sắp trở về từ Mỹ. Đó sẽ là cơ hội cuối cùng của nàng. Dương nói không cần phải lấy số đo, bởi anh biết rất rõ về cơ thể nàng, anh có thể đo bằng đôi tay của anh. Và khi những ngón tay của anh di chuyển trên cơ thể mảnh mai của nàng, nàng đã nắm lấy tay anh òa khóc. Thật chẳng may khi anh trở lại khách sạn với tấm áo, anh phát hiện ra nàng đã gia nhập đội ngũ gái đứng đường và đang mắc bệnh nặng.

Ba phần trong Eros nói về tình yêu, tình dục hay cả hai vấn đề? Mỗi đạo diễn trả lời bằng một cách riêng. Vương Gia Vệ chọn xoáy vào cả hai đề tài trên trong Bàn tay, Steven Soderbergh bàn về tình dục trongEquilibrium, còn phần The Dangerous Thread of Things của Michelangelo Antonioni thì chẳng dính dáng gì đến cả ba phương án trên.

Theo cây viết phê bình điện ảnh Roger Ebert, phim Bàn tay không có sự trần trụi, không có cảnh quan hệ rõ ràng, không có những cảnh quay khai thác vẻ đẹp hình thể của Củng Lợi. Phim tập trung vào tình huống và tính cách của nhân vật. Cô gái làng chơi gặp chàng thợ may trẻ, nắm bắt tâm lý của chàng thanh niên mới lớn, và rồi khiến chàng bị ám ảnh bằng một hành động gần như tình cờ của mình… “Những nhân vật của Bàn tay đọng lại trong ký ức và trí tưởng tượng của tôi. Tôi cảm thông với cả hai: nàng kỹ nữ buồn rầu chấp nhận sự thật: sắc đẹp phai tàn, những khách hàng biến mất, sức khỏe cũng không còn; còn chàng thợ may, người luôn luôn sẵn sàng làm nô lệ cho nàng. “Tôi trở thành thợ may bởi vì cô”, đó là lời ca tụng tuyệt vời nhất. Nàng hiểu điều đó và xúc động bởi lời ca ngợi đó, trong khi chưa bao giờ rung động trước vô số lời tâng bốc của hàng trăm khách hàng trước”, Roger viết.

Bàn tay không dài hơn 43 phút trong toàn bộ 104 phút của Eros, nhưng thật sự trở thành điểm nhấn trong ba phim, nói lên ý nghĩa thật sự của tình yêu và sự dâng hiến, xứng đáng được ca ngợi. Dẫu có nhiều luồng dư luận trái ngược về nội dung phim, nhưng Củng Lợi vẫn giữ im lặng. Cô chỉ nói đơn giản: “Tôi nhận lời đóng Bàn tay không chỉ vì tài năng của đạo diễn Vương Gia Vệ, mà còn vì tôi muốn tham gia Eros, một dự án chung với huyền thoại người Italy Michelangelo Antonioni…”.

Củng Lợi cũng không đề cập đến những khó khăn của đoàn làm phim khi phải thực hiện phim trong thời gian Hong Kong bị tê liệt bởi dịch SARS, khiến Bàn tay hoàn thành chậm hơn dự kiến. Với Eros, cả Củng Lợi, Trương Chấn và đạo diễn Vương Gia Vệ đã chứng tỏ một êkip rất nghiêm túc với công việc, dẫu có thể có những phá cách, những bước đi tiên phong không phải lúc nào cũng được đón nhận, đặc biệt là vấn đề tình yêu, tình dục, những vấn đề luôn được đánh giá bằng những cảm nhận riêng, đôi khi rất chủ quan.

Theo Tố Loan
Thanh Niên

http://dantri.com.vn/giai-tri/cung-loi-va-ban-tay-than-ai-tinh-1118035354.htm

Film studies Wong Kar Wai

2046 (2000) by Wong Kar Wai

https://www.youtube.com/watch?v=CYyC00altz4

2046 (2004) Full Movie With English Subtitles. For English Subtitles please click on caption button. Stars: Tony Chiu Wai Leung, Ziyi Zhang, Faye Wong. Director: Kar Wai Wong.

Plot : He was a writer. He thought he wrote about the future but it really was the past. In his novel, a mysterious train left for 2046 every once in a while. Everyone who went there had the same intention…..to recapture their lost memories. It was said that in 2046, nothing ever changed. Nobody knew for sure if it was true, because nobody who went there had ever come back- except for one. He was there. He chose to leave. He wanted to change.

Film studies Wong Kar Wai

In The Mood For Love by Wong Kar Wai

https://www.youtube.com/watch?v=p0Q1bHqQT0E

In the Mood for Love

From Wikipedia, the free encyclopedia
In the Mood for Love
In the Mood for Love movie.jpg
Traditional 花樣年華
Directed by Wong Kar-wai
Produced by Wong Kar-wai
Written by Wong Kar-wai
Starring Maggie Cheung
Tony Leung
Music by Michael Galasso
Shigeru Umebayashi
Cinematography Christopher Doyle
Mark Lee Ping Bin
Edited by William Chang
Distributed by USA Films (US)
Release dates
  • 29 September 2000
Running time
98 minutes
Country Hong Kong
Language Cantonese
Shanghainese
French
Box office $12,854,953

In the Mood for Love is a 2000 Hong Kong film directed by Wong Kar-wai, starring Maggie Cheung and Tony Leung. It premiered on 20 May 2000, at the 2000 Cannes Film Festival, where it was nominated for the Palme d’Or.

The film’s original Chinese title, meaning “the age of blossoms” or “the flowery years” – Chinese metaphor for the fleeting time of youth, beauty and love – derives from a song of the same name by Zhou Xuan from a 1946 film. The English title derives from the song, “I’m in the Mood for Love”. Wong had planned to name the film Secrets, until listening to the song late in post-production. The movie forms the second part of an informal trilogy: The first part was Days of Being Wild (released in 1991) and the last part was 2046 (released in 2004).

Ang Lee Chen Kaige Film studies Hou Hsiao-Hsien Wong Kar Wai Zhang YiMou

10 bộ phim xuất sắc của điện ảnh Hoa ngữ

“Anh hùng”, “Vô gian đạo, “Ngọa hổ tàng long” đều nằm trong danh sách danh giá này.

 

10. Anh hùng (Hero – 2002)

Anh hùng được cho là bộ phim mở đường cho điện ảnh Trung Quốc bước vào kỷ nguyên mới. Được thực hiện theo quy trình sản xuất phim của Hollywood và đầu tư lên tới 30 triệu USD, đây là bộ phim đắt giá nhất của Trung Quốc vào thời điểm đó.

Bộ phim đã làm sống lại nền điện ảnh của Trung Quốc, kéo khán giả đến rạp chiếu và thu về hơn 30 triệu USD tiền vé nội địa. Đây cũng là bộ phim đầu tiên có được doanh thu “khủng” trong nhiều thập kỷ qua.

Không chỉ thành công ở Trung Quốc, Anh hùng còn được thế giới đón nhận. Ngay trong tuần đầu tiên công chiếu ở Mỹ, Anh hùng ngay lập tức có được vị trí số 1 về doanh thu. Tính ở thị trường nước ngoài, bộ phim thu về hơn 120 triệu USD.

Anh hùng cũng được coi là bộ phim tiên phong cho những bộ phim toàn sao và đầu tư khủng ở Trung Quốc sau này. Tuy nhiên, bộ phim này không được đánh giá cao về mặt nội dung.

 

9. Đại thoại tây du (A Chinese Odyssey Duology – 1994)

Đây là bộ phim của đạo diễn Lưu Trấn Vĩ với sự tham gia “vua hài” Châu Tinh Trì, Mạc Văn Úy và Ngô Mạnh Đạt.

Lưu Trấn Vĩ và Châu Tinh Trì đã sử dụng 4 thày trò Đường Tăng trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây du ký để tạo nên câu chuyện cho Đại thoại tây du. Phim có sự kết hợp của các yếu tố như tình cảm, kungfu và du hành thời gian.

Ra mắt năm 1995, Đại thoại tây du thất bại thảm hại. Không chỉ bị chê tơi bời, doanh thu của phim cũng quá thấp so với kỳ vọng. Tuy nhiên, 3 năm sau đó, Đại thoại tây du bất ngờ trở thành chủ đề “hot” của giới trẻ. Một số người thậm chí còn gọi đây là “tác phẩm kinh điển của thời hậu hiện đại“. Vào thời điểm đó, Đại thoại tây du được nhắc đến nhiều hơn bất kỳ bộ phim nào và thậm chí rất nhiều câu thoại của phim trở thành tuyên ngôn của giới trẻ Trung Quốc.

Xem lại Đại thoại tây du vào lúc này, người ta có thể chê kỹ xảo thô sơ chứ khó thể phủ nhận tính hài hước và những khoảnh khắc vô cùng xúc động của phim.

 

8. Vô gian đạo (Infernal Affairs – 2002)

Bộ phim sản xuất năm 2002 của cặp đôi đạo diễn Mạch Triệu Huy và Lưu Vĩ Cường được đánh giá là bước đột phá cho dòng phim cảnh sát của Hong Kong. Cũng như Anh hùng, Vô gian đạo, tác phẩm điện ảnh này khơi lại tình yêu của khán giả và kéo họ đến với các rạp chiếu đang phủ bụi.

Vô gian đạo được ca ngợi ở nhiều điểm, đầu tiên là một cốt truyện hay, gay cấn với những nhân vật hấp dẫn, bất ngờ ở cả hai tuyến: tội phạm và cảnh sát. Hai diễn viên chính Lương Triều Vỹ và Lưu Đức Hoa đã hoàn thành xuất sắc vai diễn. Đặc biệt là Lưu Đức Hoa, chưa bao giờ người hâm mộ được thấy thiên vương Hong Kong tỏa sáng đến như thế. Nhạc phim cũng được liệt vào danh sách kinh điển.

Vô gian đạo còn ảnh hưởng tới cả Hollywood. Năm 2007, đạo diễn Martin Scorsese đã làm lại bộ phim này với cái tên The Departed. Phim đã đem về 2 giải Oscar quan trọng là Phim xuất sắc nhất và Đạo diễn xuất sắc nhất.

 

7. Ngọa hổ tàng long (Crouching tiger, Hidden Dragon – 2000)

Bộ phim sản xuất năm 2000 của đạo diễn Lý An đã nhận được những phản ứng trái chiều ở Mỹ và Trung Quốc. Nếu ở thị trường Bắc Mỹ, Ngọa hổ tàng long thu về hơn 130 triệu USD tiền vé từ và đưa cái tên Chương Tử Di gia nhập hàng sao quốc tế thì ở Trung Quốc, bộ phim lại nhận được sự thờ ơ của khán giả.

Tuy nhiên, việc khán giả ở những nền văn hóa khác nhau phản ứng không đồng nhất trước một bộ phim không phải là điều khó hiểu. Với người Trung Quốc, việc thấy những diễn viên chính trong một bộ phim hành động có quá nhiều cảnh tình cảm vô nghĩa và bay qua bay lại như siêu nhân suốt thời lượng của phim không có gì hấp dẫn. Trong khi đó, với khán giả phương Tây, những rắc rối tình cảm lại là phần bổ sung hoàn hảo cho những cảnh chiến đấu trong phim.

Trên thực tế, các nhân vật trong phim dù xuất chúng nhưng vẫn rất đời thường, đủ để ai xem cũng có thể nhìn thấy bản thân mình trong đó. Bên cạnh đó, từ âm nhạc, phục trang cho đến quay phim củaNgọa hổ tàng long đều được đánh giá là xuất sắc. Những yếu tố này giúp bộ phim vượt trội hơn so với các tác phẩm đi trước.

 

6. A phi chính truyện (Days of being wild – 1990)

Bộ phim do chính Vương Gia Vệ viết kịch bản và đạo diễn này kể về câu chuyện tình của 6 người trẻ ở Hong Kong. Bên cạnh cái tên Vương Gia Vệ, phim còn có một dàn diễn viên “hoành tráng” gồm Trương Quốc Vinh, Trương Mạn Ngọc, Lưu Gia Linh, Trương Học Hữu và Lưu Đức Hoa.

A Phi chính truyện được coi là bộ phim mở đầu cho dòng phim nghệ thuật của Vương Gia Vệ. Đây cũng là tác phẩm đầu tiên mà đạo diễn họ Vương hợp tác cùng nhà quay phim Christopher Doyle. Sau này, Vương Gia Vệ còn có thêm 7 bộ phim khác với nhà quay phim người Úc.

Sự xuất sắc của A Phi chính truyện được ghi nhận bằng hàng loạt giải thưởng lớn như Diễn viên chính xuất sắc nhất, Đạo diễn xuất sắc nhất và Quay phim xuất sắc nhất tại giải Kim Tượng năm 1991. Phim cũng đứng thứ 3 trong danh sách 100 bộ phim Trung Quốc xuất sắc nhất từ trước tới nay do các nhà phê bình phim Hong Kong bình chọn năm 2005.

 

5. Bi tình thành thị (A city of sadness – 1989)

Được “nhào nặn” dưới bàn tay của đạo diễn Hầu Hiếu Hiền, Bi tình thành thị là câu chuyện về một gia đình dưới thời Quốc dân đảng tiến hành Khủng bố trắng. Đây là bộ phim đầu tiên đề cập đến sự kiện ngày 28/2/1947 – một dấu tích khó phai trong lịch sử Đài Loan khi có hàng ngàn người bị giết hại.

Đạo diễn Hầu đã rất giỏi khi vẽ ra bức tranh toàn cảnh của xã hội Đài Loan vào thời điểm đó thông qua bi kịch của một gia đình. Bi tình thành thị phản ánh sự xung đột giữa người bản xứ với người nhập cư, giữa những người dân địa phương với Quốc dân đảng.

Bi tình thành thị là bộ phim đầu tiên trong serie phim về lịch sử của đạo diễn Hầu Hiếu Hiền, sau này làThe Puppet Master (1993) và Good men, good women (1995). Phim đã giành giải Sư tử vàng tại Liên hoan phim Venice lần thứ 46 năm 1989 và là bộ phim tiếng Trung đầu tiên có được vinh dự này.

 

4. Nhất Nhất (Yi Yi: A One and a Two – 2000)

Bộ phim dài gần 3 tiếng đồng hồ của đạo diễn Dương Đức Xương là câu chuyện kể một gia đình trung lưu ở Đài Loan với 3 thế hệ sống bên nhau. Nhất Nhất có tiết tấu chậm và dường như thiếu cao trào nhưng lại là bức tranh chân thực về cuộc sống hàng ngày của những con người nơi đây.

Với Nhất Nhất, đạo diễn Dương đã giành được giải Đạo diễn xuất sắc nhất tại liên hoan phim Cannes năm 2000. USA Today, New York Times, Newsweek và Hiệp hội Phê bình phim đồng loạt trao cho Nhất Nhất danh hiệu một trong những bộ phim hay nhất 2001. Năm 2002, tạp chí Sight and Sound của Hiệp hội điện ảnh Anh quốc còn bình chọn Nhất Nhất là một trong những bộ phim đáng xem nhất trong vòng 25 năm qua.

 

3. Bá vương biệt cơ (Farewell My Concubine – 1993)

Bá vương biệt cơ của đạo diễn Trần Khải Ca vẫn được nhắc đến như một đỉnh cao của nền điện ảnh Trung Quốc. Đây là bộ phim duy nhất của Trung Quốc cho đến thời điểm này giành được Cành cọ vàng danh giá của Liên hoan phim Cannes.

Được chuyển thể từ tiểu thuyết của Lý Bích Hoa, Bá vương biệt cơ có một dàn diễn viên đáng mơ ước với những cái tên như Trương Quốc Vinh, Củng Lợi, Cát Ưu. Phim là câu chuyện về cuộc đời sóng gió của 2 diễn viên Kinh Kịch trước những rối loạn của chính trường và xã hội Trung Quốc trong giai đoạn 1920 – 1970. Bá vương biệt cơ có nói tới cuộc cách mạng văn hóa (1966 – 1976) ở Trung Quốc. Đây cũng là sự kiện dẫn đến cái kết bi thảm của phim. Bên cạnh đó, Bá vương biệt cơ còn nhắc tới chủ đề đồng tính – một chủ đề vẫn còn hiếm hoi với điện ảnh Hoa ngữ cho đến thời điểm này.

 

2. Tiểu thành chi xuân (Spring in a small town – 1948)

Bộ phim về một chuyện tình tay ba này được xây dựng dựa trên vở kịch ngắn của Lý Thiên Tể, do Phí Mục đạo diễn và công ty Văn Hoa Thượng Hải sản xuất.

Không có một cốt truyện phức tạp nhưng Tiểu thành chi xuân lại hấp dẫn người xem ở cảm xúc của từng nhân vật. Đây cũng là bộ phim được coi là tiên phong trong việc vận dụng ngôn ngữ thơ vào điện ảnh.

Tiểu thành chi xuân được đánh giá cao ở cả trong nước lẫn nước ngoài. Các nhà làm phim Trung Quốc đều nhất trí liệt bộ phim vào dạng kinh điển. Đạo diễn Trương Nghệ Mưu cũng khẳng định đây là bộ phim Trung Quốc mà ông yêu thích nhất. Năm 2005, Hiệp hội giải thưởng điện ảnh Hong Kong tôn vinhTiểu thành chi xuân là bộ phim Trung Quốc xuất sắc nhất. Năm 2012, tờ Winnipeg Free Press của Canada cũng xếp bộ phim ở vị trí số 1 trong danh sách 10 phim Trung Quốc hay nhất.

 

1. Sông xuân nước chảy hướng về đông (A spring river flows east – 1947)

Bộ phim dài hơn 3 tiếng và được chia làm 2 phần của đạo diễn Sái Sở Sinh và Trịnh Quân Lý là một trong những cột mốc đáng nhớ của điện ảnh Trung Quốc.

Phim là câu chuyện xúc động về một gia đình Thượng Hải trong thời chiến tranh Trung – Nhật (1930s – 1940s) và cuộc biến đổi của nhân vật chính từ một người chàng thanh niên trẻ trung đầy hoài bão, có triển vọng thành một viên chức xảo trá và lóa mắt vì tiền.

Ngay khi ra đời năm 1947, bộ phim đã thu hút sự chú ý đặc biệt của công chúng Thượng Hải. Phim được chiếu rạp hơn 3 tháng và có hơn 700.000 khán giả. Con số này tương đương với 15% dân số Thượng Hải lúc bấy giờ. Sông xuân nước chảy hướng về đông vẫn được coi là bộ phim thành công nhất của điện ảnh Hoa ngữ trước khi nhà nước Trung Quốc được thành lập năm 1949.

Theo Infonet

http://thvl.vn/?p=222129#